Nghiên cứu công nghệ quản lý nước cho mặt ruộng

Nghiên cứu công nghệ quản lý nước cho mặt ruộng

Nếu không có nước chúng ta không thể nuôi sống được chính bản thân của mình được. Chính vì thế, nước được cho là nguồn nguyên liệu cực kỳ quan trọng. Nếu nguồn nước cạn kiệt đồng nghĩa chúng ta cũng hao mòn theo. Nhưng ngày nay, đối với ta ngành nong ngiệp lâu đời là sản xuất lúa nước. Thời tiết thay đổi thất thường khiến cho đồng khô cháy. Để góp phần phát triển cho ngành nông nghiệp và giúp cho bà con. Vì vậy, chính việc tạo ra công nghệ quản lý nước mặt ruộng đã góp phần tăng năng suất một cách đáng kể. Khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nước tại đây. 

Nghiên cứu công nghệ quản lý nước cho mặt ruộng

Để nghiên cứu thành công dự án về công nghệ quản lý nước cho mặt ruộng. Cần phải tốn khá nhiều thời gian. Cùng với đó là các thiết bị đầu tư thật hiện đại để có thể chèn chống thấm thoát nước mặt rộng một cách hiệu quả nhất. Công nghệ máy hiện đại cài đặt một cách tự động cùng với lượng khí thải thoát ra. Quá trình nghiên cứu sau 3 năm triển khai mô hình và cũng đã được áp dụng dưới mô hình thực tế. Từ TS TS Lê Xuân Quang và cộng sự Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường phát triển và ứng dụng các công nghệ Nhật Bản trong hệ thống thủy lợi nội đồng.

Đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nước và năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng. Nhiệm vụ được thực hiện trong Chương trình Khoa học và Công nghệ theo Nghị định thư. Do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì.

TS Quang cho biết, tại Việt Nam. Việc quản lý nước mặt ruộng mới chỉ dừng lại việc điều chỉnh hệ thông kênh mương nội đồng, cung cấp quy trình tưới tiêu nước tại đồng ruộng. Những giải pháp khác mới được áp dụng tại một số vùng, chưa đồng bộ. Các công nghệ mới không chỉ giúp kiểm soát và tiết kiệm nguồn nước hiệu quả. Giảm phát thải khí nhà kính, mà còn tăng thu nhập cho nông dân.

Theo Thạc sĩ Trần Hưng, thành viên nhóm nghiên cứu. Để áp dụng được những công nghệ này vào quá trình canh tác nông nghiệp trong nước. Yếu tố tiên quyết được đặt ra là điều kiện đất đai tại khu ruộng đó. Khu vực này phải có địa hình tương đối bằng phẳng, nguồn nước tưới chủ động. Bên cạnh đó kênh tưới và tiêu thuận tiện cho điều tiết nước mặt ruộng.

Nghiên cứu công nghệ quản lý nước cho mặt rộng
Nghiên cứu công nghệ quản lý nước cho mặt rộng

Kết quả của việc nghiên cứu 

Quy trình kỹ thuật tưới tiết kiệm nước được bắt đầu bằng việc lắp đặt ống dẫn vào trong ô ruộng. Sau đó quan sát mực nước trong ống tại các ô ruộng. Thời điểm để khô ruộng, giữ lượng nước nhất định. Trên mặt ruộng tùy thuộc vào mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây lúa.

Ngoài áp dụng các công nghệ mới, nhóm dựa vào điều kiện mặt ruộng của Đồng bằng sông Hồng. Để nghiên cứu chế độ bón phân, mật độ cấy và hiệu quả sử dụng phân, bổ sung silic. Sau 6 vụ mùa, mô hình giúp giảm thiểu chi phí cho sản xuất nông nghiệp, năng suất cây lúa tăng 6%.

Cụ thể, ở vụ Xuân mật độ 18-20 khóm/m2, vụ mùa 20-24 khóm/m2 kết hợp với bón bổ sung phân silic. Cho năng suất cao đạt 7,29 tấn/ha vụ mùa 2016 và 7,11 tấn/ha vụ xuân 2016. Cao hơn công thức bón phân truyền thống với mật độ cấy 36 khóm/m2. Tỷ lệ hạt chắc cao, cây khỏe chống chọi sâu bệnh tốt.

Chia sẻ việc triển khai mô hình

“Như vậy toàn bộ vùng Đồng bằng sông Hồng nếu triển khai mô hình này có thể tiết kiệm hơn 3,8 tỉ m3. Với giá nước phục vụ bơm tưới mặt ruộng khoảng 1.399 đồng/m3. Lượng nước tiết kiệm được khoảng 5,4 tỷ đồng mỗi năm”, PGS Quang nói.

Vì quản lý lượng nước tưới tiêu hiệu quả, hạn chế lượng điện năng tiêu thụ. Nên mô hình giúp giảm 25%- 40% lượng phát thải khí nhà kính. Đặc biệt, chỉ số CH4 và N20 được đo và theo dõi trong 6 vụ mùa. Các công nghệ trong nước trước đó chỉ cho thấy lượng CO2 thải ra trên mỗi ha đồng ruộng chưa có công nghệ theo dõi CH4 và N2O.

Quy trình tưới tiết kiệm nước cho lúa của nhóm đã được Tổng cục Thủy lợi ban hành áp dụng từ năm 2018. Ngoài ra, quy trình này được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp Bằng độc quyền sử hữu trí tuệ tháng 5/2020.

ThS Hưng cho biết, nhóm đang nghiên cứu mở rộng mô hình. Tại Nam Định (đại diện cùng ĐBSH) và Thanh Hóa (đại diện vùng Bắc Trung Bộ). Đồng thời tích hợp các công nghệ 4.0 vào hai mô hình. Gồm giám sát tự động mực nước mặt ruộng, nước kênh và nguồn cấp, theo dõi thời tiết, khí tượng. Từ đó đưa ra vận hành tự động hệ thống tưới theo nhu cầu nước của cây trồng.

Nguồn: vnexpress.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *