Đảm bảo tăng cường và tự cường trong khu vực ASEAN sau COVID-19

Đảm bảo tăng cường và tự cường trong khu vực ASEAN sau COVID-19

Đợt COVID-19 bắt đầu bùng phát vào cuối năm 2019. Bắt đầu lan rộng ra khu vực Đông Nam Á và các nước trên Thế giới vào đầu tháng 3/2020. Sự bùng phát của dịch bệnh gây ra thiệt hại lớn về người. Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài chính toàn cầu. Vừa mới đây, Quỹ tiền tệ Quốc tế IMMF nhận định có sự mất kinh tế tài khoản vãng lai toàn cầu đã bị thu hẹp trong năm 2019. Và ngày càng nghiêm trọng vào năm 2020. Một số nhà xuất khẩu hàng hóa và các nước phụ thuộc vào du lịch có thể chuyển sang thâm hụt tài khoản vãng lai. Những vấn đề trên có thể gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế tài chính trong khu vực các nước ASEAN nói riêng và toàn Thế giới nói chung.

Vào chiều ngày  10/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phối hợp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tổ chức Hội nghị cấp cao. Với sự tham gia của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh. Với chủ đề “Đảm bảo tăng trưởng và tự cường trong khu vực ASEAN: Những chính sách cho một thế giới hậu Covid”.

ASEAN tiếp tục có những bước tiến, ngày càng chủ động và thích ứng hơn

Phát biểu tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh. Đại dịch COVID-19, không chỉ tạo ra cuộc khủng hoảng về y tế. Mà còn tạo ra cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội toàn cầu. Mà ở đó không có quốc gia hay cá nhân nào miễn nhiễm trước tác động của đại dịch.

Trong hoàn cảnh khó khăn ấy, các quốc gia trên thế giới đã chứng tỏ nội lực, sức chống chịu. Đặc biệt là khả năng đổi mới. Đưa ra những chính sách tiền tệ và tài khóa mạnh mẽ. Đồng thời cùng nhau tăng cường phối hợp chính sách và hợp tác cả ở cấp độ khu vực và toàn cầu.

Cuộc họp Hội nghị cấp cao NHNN-IMF
Cuộc họp Hội nghị cấp cao NHNN-IMF

ASEAN là ví dụ điển hình khi hành động nhanh chóng với cam kết chính trị ở cấp cao nhất. Nhờ đó nhiều sáng kiến được đưa ra. Như thành lập Quỹ phòng chống COVID-19. Kho dự trữ vật tư y tế và Quy trình ứng phó chuẩn của ASEAN đối với các tình huống y tế công cộng khẩn cấp. Và Kế hoạch hành động Hà Nội nhằm tăng cường hợp tác kinh tế khu vực và kết nối chuỗi cung ứng.

Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh đánh giá cao những nỗ lực trên của ASEAN vừa qua. Giúp khu vực tiếp tục có những bước tiến trong xây dựng cộng đồng. Và ngày càng chủ động và thích ứng hơn. Ông bày tỏ tin tưởng Hội nghị sẽ góp phần giúp các nhà lãnh đạo ASEAN đề ra các quyết sách. Đưa khu vực ra khỏi khủng hoảng. Thúc đẩy tự cường và phục hồi kinh tế và tăng trưởng bao trùm.

Hội nghị là một trong các hoạt động bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37

Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đánh giá cao sự hợp tác tích cực của IMF với các nước ASEAN. Nhấn mạnh, khu vực tài chính ngân hàng ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai các giải pháp thúc đẩy phục hồi tăng trưởng. Đặc biệt là nâng cao tự cường kinh tế khu vực.

Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva, trong phát biểu khai mạc. Nhấn mạnh thế giới đã ngưỡng mộ tinh thần hợp tác mạnh mẽ của ASEAN trong những năm qua. Và trong quá trình khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng Covid-19. Phương thức ASEAN là nguồn cảm hứng để thúc đẩy hợp tác toàn cầu. Xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.

Sau phiên khai mạc, các đại biểu tập trung thảo luận về các phản ứng chính sách trong và sau đại dịch Covid-19. Những diễn giả chủ trì thảo luận gồm Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng,Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva. Ngoài ra có Thống đốc NHTW Thái Lan Sethaput Suthiwart-Narueput, Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati. Và Tổng Giám đốc Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore Ravi Menon.

Hội nghị có sự tham dự của đại diện các Bộ Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công thương, Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ. Sự có mặt của Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng. Cùng đại diện một số Vụ, Cục, đơn vị trong NHNN. Về phía đại biểu quốc tế có Thống đốc Ngân hàng Trung ương và Bộ trưởng Tài chính các nước ASEAN. Đại diện các tổ chức quốc tế WB, ADB, AIIB, BIS, AMRO.

Nguồn: nhandan.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *