Chính phủ sớm điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn

Chính phủ sớm điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn

Vừa qua Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định giao điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2016 – 20120 như sau:

Cắt giảm kết hợp giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn nước ngoài ngân sách Trung ương giai đoạn 2016 – 2020

Cụ thể cắt giảm gần 3.800 tỉ đồng kế hoạch đầu tư trung hạn, vốn nước ngoài nguồn ngân sách Trung ương giai đoạn 2026 -2020 của Bộ y tế, Bộ xây dựng tỉnh Quảng Ninh và Ninh Bình. Giao bổ sung hơn 19.800 tỷ đồng kế hoạch đầu tư trung hạn vốn nước ngoài nguồn ngân sách Trung ướng giai đoạn 2016 -2020 cho các dự án đã có trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 -2020 của các bộ, cơ quan ngang bộ và các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, từ nguồn dự phòng trung vốn nước ngoài giai đoạn 2016 -2020.

Điều chỉnh hàng loạt tỷ đồng trong kế hoạch đầu tư trung hạn

Điều chỉnh hơn 550 tỉ đồng kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 vốn ngân sách trung ương cho các dự án. Từ nguồn điều chỉnh nội bộ và dự phòng 10% vốn ngân sách TW từ bộ, ngành tại tỉnh Lạng Sơn.

Điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách T.Ư
Điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách T.Ư

Điều chỉnh 23 tỷ đồng kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2016 – 2020. Bên cạnh đó thủ tướng chính phủ cũng giao hơn 1.500 tỉ đồng kế hoạch đầu tư vốn và danh mục dự án sử dụng vốn nước ngoài nguồn ngân sách trung ương năm 2019. Cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Thủ tướng chính phủ yêu cầu Bộ kế hoạch và đầu tư. Chịu trách nhiệm toàn diện trước thủ tướng chính phủ, các cơ quan thanh tra, kiểm tra và cơ quan liên quan. Về tính chính xác của các nội dung. Số liệu báo cáo danh mục và mức vốn điều chỉnh bổ sung của từng dự án bảo đảm đúng quy định của pháp luật.

Thu ngân sách bảy tháng đạt thấp

Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, thu ngân sách bảy tháng năm 2020. Do cơ quan thuế thực hiện ước đạt 666.080 tỷ đồng, bằng 53,1% so dự toán pháp lệnh, bằng 91,5% so cùng kỳ năm 2019. Tháng 7-2020 là tháng thứ ba liên tiếp số thu do Tổng cục Thuế quản lý. Đạt thấp hơn so cùng kỳ (năm tháng số thu đạt 499.832 tỷ đồng. Bằng 39,8% so dự toán pháp lệnh, bằng 97,6% so cùng kỳ năm 2019. Sáu tháng thu đạt 574.237 tỷ đồng. Bằng 45,8% so dự toán pháp lệnh, bằng 96,1% so cùng kỳ năm 2019).

Điểm thu ngân sách nhà nước
Điểm thu ngân sách nhà nước

Cùng với việc quản lý chặt kê khai, thanh tra, kiểm tra. Để chống thất thu ngân sách, Tổng cục Thuế cũng chỉ đạo các cục thuế. Thực hiện tốt công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Tính đến ngày 31-7, cơ quan thuế các cấp đã thu hồi được 16.372 tỷ đồng nợ thuế. Bằng 38,7% nợ thuế có khả năng thu tại thời điểm ngày 31-12-2019, tăng 8,3% so cùng kỳ năm 2019.

Tình hình giải ngân vốn đầu tư công vào cuối tháng 6/2020

Đến tháng 7/2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục có báo cáo về tình hình giải ngân vốn đầu tư công. Con số giải ngân có nhích lên. Song vẫn thấp một cách đáng báo động. Chỉ có 3 bộ, cơ quan Trung ương và 9 địa phương giải ngân trên 50%. Còn tới 30 bộ, cơ quan Trung ương và 3 địa phương tỷ lệ giải ngân đạt dưới 20%. Trong đó 7 bộ, cơ quan Trung ương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 5%.

Thủ tục phức tạp, giải phóng mặt bằng khó khăn, tâm lý chần chừ, e dè của không ít cán bộ…. Tiếp tục được cho là các nguyên nhân chính khiến giải ngân chậm chạp. Chưa kể, đại dịch Covid – 19 cũng đã ảnh hưởng đến tình hình giải ngân của không ít dự án, công trình. Nhất là các công trình sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi.

 Giải ngân thấp "đáng báo động"
Giải ngân thấp “đáng báo động”

Việc giải ngân thấp “đáng báo động” khiến người đứng đầu Chính phủ không khỏi sốt ruột. Thủ tướng Chính phủ đã triệu tập nhiều cuộc họp. Ban hành nhiều văn bản để thúc tiến độ giải ngân. Đồng thời khẳng định sẽ có chế tài mạnh. Nếu để giải ngân vốn đầu tư công không đạt kế hoạch. Thủ tướng còn trực tiếp làm Trưởng đoàn kiểm tra giải ngân vốn đầu tư công tại TPHCM, Đồng Nai.

Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng. Thúc tiến độ giải ngân phải đi kèm với yêu cầu đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Tránh tình trạng đổ vốn vào các dự án kém hiệu quả, lãng phí. Gây ra những bất lợi cho nền kinh tế về lâu dài.

Nguồn: nhandan.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *